Cụ thể hơn, ông Park muốn các đội bóng của mình tiếp tục thi đấu với sơ đồ 3-4-3 hoặc biến thể khác nhưng sẽ là tấn công nhiều hơn thay vì rình rập và thận trọng như trước đây.
Mong muốn của chiến lược gia người Hàn Quốc ngay lập tức được triển khai với U22 Việt Nam trong đợt tập trung đang diễn ra tại Hà Nội khi sắp xếp, yêu cầu tuyến giữa dâng cao hơn với những con người có xu hướng tấn công.
![]() |
U22 Việt Nam đang được HLV Park Hang Seo "thí điểm" về lối chơi mới sẽ áp dụng cho BĐVN trong thời gian tới |
Kết quả của những thay đổi này cũng được nhìn thấy, khi 4 trận đấu tập của U22 Việt Nam nhiều bàn thắng hơn dần theo thời gian làm quen với các bài học mà chiến lược gia người Hàn Quốc đưa ra.
2. Việc tuyển Việt Nam chưa thể tập trung vì vòng loại World Cup 2022 dời sang năm sau, nhưng về cơ bản nếu hội quân trở lại chắc chắn ông thầy người Hàn Quốc có thay đổi tương tự như đang làm với U22 Việt Nam.
Sự thay đổi về lối chơi cho tuyển Việt Nam càng cấp bách, bởi như ông Park từng chia sẻ con người cho tới hệ thống, sơ đồ thi đấu gần như đã quá quen thuộc với các đối thủ trong khu vực lẫn châu lục.
Và muốn thành công không có cách nào khác buộc chiến lược gia người Hàn Quốc phải cho tuyển Việt Nam vận hành theo một cách khác nhằm tạo ra bất ngờ, ít nhất ở 2 chiến dịch quan trọng là vòng loại World Cup 2022 và AFF Cup vào năm sau.
3. Việc thầy Park xây dựng lối chơi mới cho tuyển Việt Nam hay U22 Việt Nam là cần thiết, nhưng lại không hề đơn giản.
![]() |
nhưng những thay đổi của ông Park không đơn thuần chỉ là ý tưởng mà cần con người tốt mới thành |
Khó khăn đầu tiên mà HLV Park Hang Seo vấp phải là sự chênh nhau về sơ đồ thi đấu giữa CLB và đội tuyển khi gần như khác biệt quá xa khiến ông mất nhiều thời gian chỉnh sửa cho các học trò.
Điều kế tiếp đang cản trở cuộc cách mạng mà ông Park ở tuyển Việt Nam hay U22 Việt Nam không gì khác vẫn nằm ở vấn đề con người. Nói nghe có phần hơi bi quan, nhưng cứ nhìn việc chiến lược gia người Hàn Quốc phải gọi Anh Đức (như danh sách công bố hụt ở tuyển Việt Nam) là thấy.
Vào lúc này ông Park muốn chơi tấn công, nhưng lại không có được những chân sút thực sự ổn định và xuất sắc thì những cải tổ về lối chơi cho tuyển Việt Nam quá đỗi mong manh chứ không đơn giản.
Đã vậy, những cầu thủ được coi trụ cột trên hàng công ở tuyển Việt Nam trong 2 năm qua là Công Phượng vẫn lúc mờ, lúc tỏ trong khi Quang Hải mất hút kể từ đầu năm thì cuộc cách mạng HLV Park Hang Seo đang làm chẳng dễ mà thành.
Video U22 Việt Nam rèn quân:
Xuân Mơ
" alt=""/>HLV Park Hang Seo 'thí điểm' U22 Việt Nam, gian nan tìm bí quyếtÔng từng làm Trưởng phòng Quản lý Đào tạo sau đại học, Trường ĐH Y Hà Nội; Phó Trưởng khoa Phẫu thuật Tim mạch - Lồng ngực Bệnh viện Việt Đức; giữ chức Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội từ tháng 1/2019. Ông được Chủ tịch nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba năm 2017.
PGS Đoàn Quốc Hưng (trái) nhận quyết định bổ nhiệm từ Thứ trưởng Bộ Y tế
Cũng tại buổi công bố quyết định, Quyền Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long cũng đã trao quyết định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng Trường ĐH Y Hà Nội cho GS Tạ Thành Văn, Hiệu trưởng Trường ĐH Y Hà Nội nhiệm kỳ 2015-2020.
GS.TS Tạ Thành Văn (bên phải) làm Chủ tịch Hội đồng trường đầu tiên trong lịch sử Trường ĐH Y Hà Nội.
GS.TS Tạ Thành Văn sinh năm 1964 tại Bắc Ninh. Ông là sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội từ năm 1981, sau đó học bác sĩ nội trú tại trường. Ông nhận bằng tiến sĩ của Đại học Tokyo năm 1999 và hoàn thành chương trình sau tiến sĩ tại Mỹ. Ông được bổ nhiệm chức danh Giáo sư năm 2012.
GS.TS Tạ Thành Văn cũng là Chủ tịch Hội đồng trường đầu tiên trong lịch sử Trường ĐH Y Hà Nội.
Hội đồng Trường ĐH Y Hà Nội nhiệm kỳ 2020 - 2025 gồm 17 thành viên, trong đó 11 thành viên là viên chức của trường và 6 thành viên khác là đại diện cơ quan quản lý, nhà khoa học, doanh nhân, luật sư, cựu sinh viên và đại diện đơn vị sử dụng lao động.
Thúy Nga
Trường ĐH Y Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn xét tuyển đại học năm 2020. Theo đó, ngành Y khoa có điểm chuẩn cao nhất là 28,9 điểm.
" alt=""/>Trường ĐH Y Hà Nội lần đầu tiên có Chủ tịch Hội đồng trường